Hệ thống miễn dịch là gì? Cơ chế hoạt động của hệ thống miễn dịch

Hệ thống miễn dịch có vai trò rất quan trọng ở mỗi con người chúng ta, giúp bảo vệ con người luôn khỏe mạnh, ngăn ngừa những bệnh nhiễm trùng ở ngoài môi trường. Khi hệ miễn dịch gặp phải vấn đề sẽ gây ảnh hưởng đến một số loại bệnh liên quan về miễn dịch và sức đề kháng bị suy giảm.

he-thong-mien-dich

Hệ miễn dịch và phân loại

Hệ miễn dịch với mỗi người đều khác nhau, nhưng với nguyên tắc hoạt động là giống nhau, sẽ đáp ứng đầy đủ khi trưởng thành. Dễ hiểu thấy những người lớn thường ít bị ốm bệnh hơn trẻ em.

Có 3 loại miễn dịch ở con người: bẩm sinh, thích ứng, thụ động.

phan-loai-he-thong-mien-dich

Miễn dịch bẩm sinh

Hệ thống miễn dịch đều có ở mỗi người, chúng sẽ tạo nên những kháng thể để có một sức khỏe tốt. Hệ thống miễn dịch có lợi ích chống lại các virus có thể xâm nhập vào cơ thể. Miễn dịch bẩm sinh là tuyến phòng thủ đầu tiên, như lớp bọc bên ngoài như da, ruột, cổ họng.

Miễn dịch thích ứng

Loại miễn dịch này sẽ bảo vệ cơ thể khi các virus xâm nhập vào bên trong, khi ta tiếp xúc với bệnh tật hay tiêm vắc xin chúng sẽ tạo ra các kháng nguyên để chống lại những tác nhân gây bệnh đó.

Miễn dịch thụ động

Miễn dịch này được mượn từ một nguồn khác, với thời gian kéo dài là khá ngắn. Ví dụ như em bé trong bụng mẹ được nhận nguồn miễn dịch này qua nhau thai. Điều này sẽ bảo vệ em bé những năm đầu đời.

Vai trò hệ thống miễn dịch

Bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm bệnh

he-mien-dich-bao-ve-co-the

Hệ miễn dịch là một kháng nguyên với các tác nhân nhiễm bệnh như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng,… Chúng có mặt ở khắp mọi nơi, trong môi trường tự nhiên, nơi làm việc, ở nhà.

Hệ thống miễn dịch này có thể nhận ra được các kháng nguyên khác nhau, và có chức năng cần thiết chống lại các nguyên nhân gây bệnh trong cơ thể. Hệ thống này sẽ bảo vệ cơ thể với những căn bệnh cảm rét thông thường, có thể tạo ra miễn dịch chống ung thư.

Tạo kháng thể chống các bệnh tái phát cũ

Mỗi người sinh ra đều có được mức độ miễn dịch và sức đề kháng nhất định, nó sẽ được phát triển theo thời gian. Khi trẻ thường xuyên xảy ra những triệu chứng ốm vặt, hệ thống miễn dịch được tạo nhiều kháng thể trong lần đầu tiên tiếp xúc, và sẽ phát triển có sức bảo vệ trong thời gian tới.

Đối với hệ miễn dịch khi về già sẽ dần bị suy giảm, sự suy giảm này dẫn đến dễ bị nhiễm bệnh hơn, xương khớp dần suy thoái, có thể xảy ra bệnh ung thư.

Hoạt động của hệ thống miễn dịch

Vai trò của tế bào lympho B

Khi tế bào lympho B phát hiện ra kháng nguyên, chúng bắt đầu tạo ra các kháng thể. Kháng thể là các protein đặc biệt để hạn chế các kháng nguyên tạo ra.

Mỗi tế bào lympho B tạo ra một kháng nguyên riêng biệt. Ví dụ, một số tế bào B tạo ra kháng nguyên để chống lại các vi khuẩn gây bệnh viêm phổi, còn một số tế bào B khác tạo kháng nguyên để chống lại các virus gây ra các triệu chứng cảm gió thông thường.

Kháng thể là một phần của nhóm hóa chất gọi là immunoglobulin, có vai trò trong phản ứng miễn dịch:

– immunoglobulin G: Đánh dấu các vi khuẩn để các tế bào nhận ra để đối phó với chúng.

– IgM: Có nhiệm vụ tiêu diệt vi khuẩn.

– IgA: Tập hợp các chất lỏng, như nước mắt, nước bọt, tạo ra lớp bọc bên ngoài để ngăn chặn vào cơ thể.

– IgE: Chống lại các ký sinh trùng, đó là nguyên nhân tạo các tác nhân dị ứng.

– IgD: Gắn kết với lympho B, chúng bắt đầu phản ứng miễn dịch.

Vai trò tế bào lympho T

Có nhiều tế bào lympho T khác nhau:

– Các tế bào Helper T: Phối hợp các phản ứng miễn dịch. Một số kết hợp với tế bào khác, và một số kích thích tế bào B tạo ra nhiều kháng thể hơn. Số còn lại hút nhiều tế bào T hoặc thực bào ăn tế bào.

– Các tế bào Killer T: Các tế bào T này tấn công các tế bào khác. Ở chúng sở hữu lợi ích để chống lại các virus. Dưới sự hoạt động của chúng nhận ra được các phần nhỏ của virus bên ngoài tế bào bị nhiễm bệnh và chống lại các tế bào đó.

xem thêm: Những lý do bạn nên lựa chọn máy xét nghiệm miễn dịch

Rối loạn hệ thống miễn dịch

Suy giảm miễn dịch

Suy giảm miễn dịch phát khi một hoặc nhiều phần của hệ thống miễn dịch không hoạt động. Suy giảm miễn dịch cũng là do các tác nhân từ chất kích thích bởi rượu bia, thuốc lá,… bao gồm tuổi tác. Bệnh suy dinh dưỡng xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới. AIDS là một căn bệnh ví dụ về sự suy giảm miễn dịch trầm trọng.

Tự miễn dịch

Trong điều kiện tự miễn dịch, hệ thống miễn dịch bị nhầm với các tế bào mạnh thay vào các mầm bệnh lạ, hoặc các tế bào bị lỗi.

Quá mẫn cảm

Với sự mẫn cảm, hệ thống miễn dịch phản ứng một cách thoái quá, làm hỏng các mô cơ tế bào khỏe mạnh. Ví dụ như cú sốc phản vệ trong đó cơ thể phản ứng với chất gây dị ứng mạnh có thể đến tính mạng.

Phương pháp giúp cho hệ thống miễn dịch tốt

Tập thể dục: Bạn thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao điều này giúp nâng cao sức khỏe, tăng hệ thống miễn dịch.

tap-the-duc-he-mien-dich

Chế độ ăn uống lành mạnh: Xây dựng thói quen cho bản thân có một thực đơn ăn uống hợp lý, đầy đủ các chất hữu cơ, tăng cường sức đề kháng. Một chế độ ăn không chứa nhiều calo, nếu chứa quá nhiều calo trong cơ thể sẽ xảy ra tình trạng béo phì kéo theo sự suy giảm miễn dịch.

Ngủ đủ giấc: Một giấc ngủ ngon, vừa đủ thời gian trong ngày sẽ tăng lên độ hiệu quả làm việc, cũng như có một tinh thần sảng khoái đỡ bị stress. Điều này cũng làm tăng sức đề kháng chống lại các mầm bệnh.

ngu-du-giac-voi-he-mien-dich

Tránh lạm dụng các chất kích thích: Nếu bạn biết điều chỉnh hợp lý uống rượu bia một cách hợp lý sẽ nâng cao sức khỏe cho bản thân. Khi uống quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu bị tắc nghẽn, ức chế các chức năng tế bào bạch cầu.

Tóm lại, vai trò của hệ thống miễn dịch đều rất cần thiết ở mỗi người, nhằm mục đích bảo các vi khuẩn bên ngoài xâm hại vào cơ thể. Mặc dù thường xuyên xảy ra các rối loạn về hệ miễn dịch, nhưng bạn biết cách điều chỉnh và xây dựng một hệ thống sức khỏe tốt thì nhu cầu miễn dịch đem lại cơ thể bạn ở mức hoàn hảo.

Xem thêm: Kinh nghiệm khi chọn mua máy xét nghiệm miễn dịch

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0938238868